Google Search Console (Trước đây gọi là Google Webmaster Tool) là một công cụ miễn phí nhưng vô cùng hữu dụng cho blog, website của bạn. Công việc đầu tiên của bạn sau khi tạo được 1 blog, website đó là đăng ký ngay 1 tài khoản Google Search Console. Nó là gì và có những chức năng gì và bạn có thể làm gì với công cụ này, hãy đọc bài viết sau :
Google Search Console là gì ?
Google Search ConsoleGoogle Search Console là gì ?g>Google, nó có nhiều chức năng quan trọng, ví dụ như giúp bạn có thể chứng minh được với google bạn là chủ website, tạo chỉ mục với google, thông báo các dữ liệu và theo dõi lưu lượng tìm kiếm, phát hiện các lỗi trong việc Google lập chỉ mục đối với Website của bạn,…
Xác thực website với Google Search Console
Công việc này nhằm mục đính chứng minh với Google rằng bạn là chủ sở hữu website của bạn. Có những cách chí>Xác thực website với Google Search Console
Như vậy có nhiều cách khác nhau để thực hiện việc này, mình có viết riêng ra một bài viết để nói về vấn đề này.
Các chức năng về thu thập thông tin website của Google Search Console
1. Add Sitemap
Sitemap được xem là 1 bản đồ trang web của bạn, bao gồm nội dung, hình ảnh, siêu dữ liệu,…, sitemap sẽ giúp cho Google có thể thu thập các>>1. Add Sitemapp thông tin website của Google Search Consoleó nội dung, hình ảnh gì, mức độ cập nhật bài viết,….
Như vậy bạn phải thêm sitemap của bạn vào Google Search Console để Google nhận dạng được. Công việc này là không bắt buộc, bạn sẽ không bị phạt khi không add sitemap, nhưng nếu bạn làm điều này, google sẽ có các thông tin chính xác về website của bạn hơn, giúp cho việc index và xếp hạng website được chính xác và nhanh chóng hơn.
Hãy chắc chắn bạn đã thực hiện xong các bước ở phần B mình đã đề cập, có nghĩa bạn đã xác thực website với Google Search Console, sau đó bạn phải tạo 1 sitemap cho trang web của bạn theo hướng dẫn này rồi mới có thể tiếp tục làm các bước sau đây :
Đầu tiên bạn hãy vào giao diện của Google Search Console => Crawl => Sitemaps
Sau đó các bạn nhấn vào Add/Test Sitemap :
Bạn điền đuôi sitemap của website bạn vào, sau đó nhấn submit sitemap
Như vậy là xong, bạn có thể xem xét tình hình sitemap của bạn ngay tại trang này về việc lập chỉ mục, index, lỗi của sitemap, lỗi index :
2. Fetch as Google.
Đây là một công cụ mà bạn nên sử dụng sau khi xuất bản bài viết mới, hoặc thay đổi nội dung của một bài viết cũ. Google sẽ lập chỉ mục nhanh nhất có thể hoặc cập nhật các thay đổi của bạn trên kết quả tìm kiếm.
Để thực hiện việc này rất đơn giản bạn vào mục Crawl => Fetch as Google sau đó điền đuôi của đường link bài viết của bạn rồi nhấn Fetch. Nếu website của bạn có nhiều sự thay đổi lớn, hoặc bạn muốn Google lập chỉ mục với nhiều bài viết trong 1 thư mục (category) >2. Fetch as Google.hiện trong đường link bạn ghi vào, thì bạn có thể nhấn Fetch And Render.
Lúc yêu cầu google index bạn cũng có thể chọn yêu cầu index mỗi URL đang xét tới hoặc cả những URL xuất hiện trong trang mà bạn yêu cầu :
Xong xuôi bạn nhấn GO là xong, google sẽ gửi những con bot vào trang web của bạn để tiến hành lập chỉ mục, thường là rất nhanh.
3. Thống kê lượng thu thập thông tin và phát hiện lỗi.
Bạn hãy vào Crawl Stats, ở đây bạn sẽ thấy được 1 biểu đồ thống kê lưu lượng thông tin thu thập được của những con bot từ Google về website của bạn trong 90 ngày gần nhất :
3. Thống kê lượng thu thập thông tin và phát hiện lỗi.05/Screenshot_17-612x420.png 612w" sizes="(max-width: 732px) 100vw, 732px" />
Ở đây có 3 biểu đồ chính :
- Pages crawled per day : Là số trang mà những con bot của google đi vào trang web của bạn mỗi ngày
- Kilobytes downloaded per day : Là số kilobytes mà những con bot của google đã tải trang web của bạn khi thu thập thông tin
- Time spent downloading a page (in milliseconds) : Được tính bằng mili giây, đây là số thời gian mà những con bot google đã truy cập vào thu thập thông tin trang web của bạn.
Bạn có thể thấy có 1 thời gian biểu đồ của mình đi xuống là lý do thời gian này mình xóa một số page không cần thiết từ trang web của mình cộng thêm việc làm nhẹ website, xóa đi các mục không cần thiết để website có thể load nhanh hơn.
Ngoài ra bạn có thể vào Crawl Errors để có thể phát hiện ra các lỗi được thống kê về vấn đề thu thập thông tin, DNS, lỗi máy chủ kết nối, lỗi robots.txt
Ở đây bạn có thể xem có các trang nào của bạn bị lỗi không thu thập được, bạn vào trang đó xem có vấn đề gì, có thể sửa hoặc xóa đi nếu không cần thiết
Ngoài ra ở mục Crawl bạn có thể thấy thêm 2 mục ít khi thậm chí không bao giờ xài đến là :
- Robots.txt tester : bạn có thể điền URL của trang web bạn vào để test xem tình trạng thu thập thông tin có tốt không.
- URL Parameters : Chỉnh sửa tham số URL, bạn không nên nghịch vào phần này nếu không am hiểu. Phần này được tạo ra chỉ để dành cho những trường hợp website có những dấu hiệu bất thường về việc index, và bạn sẽ thiết lập thủ công những tham số, đây là chức năng nâng cao, nếu bạn không biết sử dụng sẽ dẫn đến việc website của bạn sẽ mất index.
Các chức năng về lượng truy cập vào website
1. Thống kê tìm kiếm từ Google click vào trang web của bạn
Ở mục này bạn sẽ biết được :
- Độc giả đã tìm kiếm từ khóa gì để vào website của bạn
- Website của bạn được hiển thị ở kết quả tìm kiếm tương ứng với mỗi từ khóa bao nhiều lần
- Website của bạn xuất hiện trung bình ở vị trí thứ mấy khi có người tìm kiếm và click vào website
- Tỉ lệ CTR click vào website của bạn
- Độc giả của bạn đến từ các quốc gia nào
- Độc giả của bạn truy cập vào website của bạn từ thiết bị gì ?
Bạn có thể chọn khoảng thơi gian bất kỳ để xem các kết quả trên nhưng không quá 3 tháng.
2. Xem các link ở các site khác trỏ về site bạn
>1. Thống kê tìm kiếm từ Google click vào trang web của bạnoc-section-end">c các backlink trỏ về site của bạn, link nào trỏ nhiều nhất, trỏ về trang nào nhiều nhất, điều này rất quan trọng vì có nhiều trường hợp bạn sẽ kiểm tra được có đối thủ đang trỏ link xấu về site của bạn và bạn có thể xử lý kịp thời3. Tìm link nội bộ, kiểm tra spam link, target ngôn ngữ, quốc gia, kiểm tra lỗi trên mobile.
Đây là 1 số các tính năng khác mà sẽ có lúc bạn có thể cần dùng đến :
2. Xem các link ở các site khác trỏ về site bạnoads/2018/05/Screenshot_47-300x116.png 300w, https://phamxuanphu.com/wp-content/uploads/2018/05/Screenshot_47-696x268.png 696w" sizes="(max-width: 748px) 100vw, 748px" />
- Interlink :Xem liên kết nội bộ của bất cứ đường dẫn nào trong trang web của bạn
- Manual Actions :Kiểm tra những hành động bất thường, spam về lượng truy cập
- International Targeting :Thiết lập thủ cộng khách hàng mục tiêu cho trang web của bạn theo ngôn ngữ và quốc gia
- Mobile Usability :Kiểm tra lỗi từ các thiết bị mobile khi truy cập website của bạn
Nguồn: Thế Khương
>3. Tìm link nội bộ, kiểm tra spam link, target ngôn ngữ, quốc gia, kiểm tra lỗi trên mobile.